Đất phát triển đất phát triển hạ tầng là đất hình thành các công trình giao thông, thủy lợi, bưu chính viễn thông, năng lượng...
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng đất và chính sách của từng địa phương mà đất phát triển hạ tầng sẽ có mục đích cụ thể, diện tích sử dụng khác nhau theo từng năm. Tuy nhiên, việc sử dụng đất cần đảm bảo tính hiệu quả. Mặt khác, Nhà nước sẽ thực hiện giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng hay thực hiện đền bù cho phù hợp khi có quy hoạch cần thu hồi đất.
Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia gồm các loại đất: Đất bảo tồn thiên nhiên, đất đô thị, đất để xử lý và chôn lấp chất thải nguy hại, đất di tích danh lam thắng cảnh, đất phát triển hạ tầng, đất khu công nghiệp, đất quốc phòng, đất an ninh, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất lúa nước. Như vậy, đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia đã bao gồm cả đất phát triển hạ tầng.
Theo luật hiện hành thì hoàn toàn có thể mua, bán đất phát triển hạ. Tuy nhiên, có nên đầu tư vào phát triển hạ tầng hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố quan trọng nhất vẫn là tùy thuộc vào mục đích sử dụng và tiềm năng tài chính của mỗi người. Khi mua đất phát triển hạ tầng, người mua cần nắm rõ khu vực đó sẽ được sử dụng vào mục đích gì và khi nào thực hiện. Chẳng hạn, nếu mua đất để xây nhà ở lâu dài mà mảnh đất nằm trong khu vực phát triển công trình công cộng, công trình giao thông sẽ thực hiện trong khoảng 3-5 năm tới thì không nên vì sẽ bị thu hồi khi đang sử dụng.
Một số trường hợp đất nằm trong diện phát triển cơ sở hạ tầng có giá bán hấp dẫn thì người mua có thể xem xét mua nếu mảnh đất nằm trong dự kiến có thể được sử dụng trong các quy hoạch của địa phương bởi quy hoạch có thể được thay đổi hoặc dỡ bỏ trong tương lai.
Rõ ràng, việc mua đất phát triển hạ tầng có rất nhiều rủi ro, người mua cần thận trọng, tìm kiếm thông tin về chính sách và các đề án quy hoạch của địa phương ở thời điểm hiện tại và 5-10 năm tới.
Để nhận biết đất phát triển hạ tầng, trước tiên cần nắm rõ đất phát triển hạ tầng là gì, đồng thời:
Nhằm giảm thiểu rủi ro khi đầu tư vào đất quy hoạch phát triển hạ tầng, theo các chuyên gia, khách hàng và nhà đầu tư cần:
Với những thông tin chi tiết trên đây, hy vọng bạn đọc sẽ hiểu rõ về đất phát triển hạ tầng, các quy định liên quan đến đất phát triển hạ tầng và đưa ra được quyết định đầu tư đúng đắn nhất.
Khánh An (tổng hợp)